Qua chùm ca dao đã học, anh/chị thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao? Những biện pháp đó co nét gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết
Câu 6: (Trang 84 - SGK Ngữ văn 10) Qua chùm ca dao đã học, anh/chị thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao? Những biện pháp đó co nét gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết.
Bài làm:
Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dụng:
- Sự lặp lại mô thức mở đầu bài ca: Thân em như..., AI làm, Chiều chiều…
- Những hình ảnh trở thành biểu tượng trong ca dao: Cái cầu, bến nước, con thuyền, tấm khăn, ngọn đền, gừng cay - muối mặn,...
- Hình ảnh so sánh,ẩn dụ, nhân hóa lấy từ trong cuộc sống đời thường: tấm lụa đào..., củ ấu gai...
- Thời gian và không gian nghệ thuật có sức gợi cảm,\
- Thể thơ lục bát; lục bát biến thể; thể vãn bốn; song thất lục bát (biến thể).Các mô típ thời gian li biệt, không gian xa xôi cách trở, về tình yêu bị ngăn cách...
- Thể thơ: lục bát là thể thơ phổ biến nhất. Ngoài ra, còn có lục bát biến thể, vãn bối (4 chữ), song thất lục bát (có cả biến thể).
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Tỏ lòng
- Đọc hai đoạn miêu tả trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Từ ba đoạn văn đó hãy cho biết: Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?
- Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
- Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao
- Nội dung chính bài Uy-lít-xơ trở về
- Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu). Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó
- Tìm sự tương đồng giữa đoạn thơ sau đây của “Truyện Kiều” và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
- Nội dung chính bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
- Cái nhàn của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ "Nhàn".