Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện
Câu 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 10) Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện (Có phải chỉ phê phán một đối tượng cụ thể là anh học trò dốt không?)
Bài làm:
- Qua hình ảnh thầy đồ trong truyện Tam đại con gà, Câu chuyện không phải chỉ phê phán một đối tượng cụ thể là anh học trò dốt mà thông qua đó, nó phê phán tật xấu – giấu dốt – có trong một bộ phận nhân dân. Câu chuyện còn ngầm ý khuyên răn mọi người – nhất là những người đi học – chớ nên giấu dốt vì giấu dốt thì sẽ chẳng bao giờ tiến bộ được, hãy mạnh dạn học hỏi, bổ sung những kiến thức mình còn thiếu.
- Tuy nhiên cái cười trong truyện ngắn này chủ yếu vẫn mang tính chất giải trí - cười sự ngây ngô và liều lĩnh của thầy đồ, chứ chưa tới mức cười nhằm đả kích và triệt tiêu đối tượng.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm năm bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như…’’ và phân biệt sắc thái ý nghĩa của chúng
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi về phép hoán dụ
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ra-ma buộc tội
- Phân tích bài thơ “Nhàn” của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Soạn văn 10 bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng trang 143
- Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
- Phân tích thái độ của công chúng khi chứng kiến Xi-ta bước vào lửa
- Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều… để thành những bài ca dao trọn vẹn
- Nội dung chính bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa