So sánh bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
So sánh bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.
Bài làm:
Bản dịch nghĩa của Nguyễn Công Trứ sát nghĩa hơn tuy nhiên có nhiều chỗ chưa được sát nghĩa so với bản phiên âm. Trong câu đầu, bản dịch thơ chưa chuyển tải được ý nghĩa của từ "điêu thương" vốn là một tính từ đã được động từ hóa nghĩa là làm tiêu điều. Vì vậy ở trong bản phiên âm nó mang nghĩa rất mạnh - chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong. Chữ "thẳm" trong câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa. Đồng thời nó còn làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi về phép hoán dụ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Soạn văn bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Đọc đoạn đối thoại (giữa một em nhỏ A Cổ với một ông già) và trả lời câu hỏi
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Phần cuối đoạn trích chú ý đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ và cách nhìn nhận của tác giả sử thi về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử
- Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện
- Soạn văn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- Giá trị nội dung và nghê thuật trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”