Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm giống với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụ
Câu 3: Trang 136 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm giống với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụ
Bài làm:
1, Tôi ghét cái mũi cà chua của mình. (mũi cà chua: mũi đỏ và to như quả cà chua)
2, Người xưa vẫn thường quan niệm tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xem thêm bài viết khác
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật chiếc cầu dải yếm
- Soạn văn bài: Tỏ lòng
- Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong đoạn trích
- Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II, lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu
- Nội dung chính bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Cái nhàn của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ "Nhàn".
- Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam thể hiện đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm về chính trị, đạo đức, thẩm mỹ của con người Việt Nam
- Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Tìm các bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê, phê pháp thầy bói thầy cúng, thầy phù thủy trong xã hội cũ
- Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân là gì? Âm điệu câu thơ lục ngôn kết thúc bài thơ khác âm điệu những câu thất ngôn như thế nào?
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?