Soạn văn bài: Tam đại con gà
Tam đại con gà là thuộc về truyện cười trào phúng và là truyện cười trào phúng, hướng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ". Cái xấu, cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra, kệch cỡm và đáng cười hơn rất nhiều lần. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Truyện cười là những truyện kể dân gian có yếu tố gây cười. Hình thức truyện cười được gọi bằng nhiều danh từ khác nhau như: truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước…Qua đó tạo được những tiếng cười mang tính giải trí đồng thời cũng phản ánh một cách nhẹ nhàng những thói hư tật xấu của con người và cũng nhằm đả kích những cái xấu vạch trần những điều không hay trong giai cấp thống trị lãng đạo.
- Truyện cười thường khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên những hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt nát trong cuộc sống. Truyện thường ngắn nhưng chặt chẽ, ít các chi tiết rườm rà, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ. Truyện cười mang ý nghĩa giải trí và giáo dục. Ngoài tiếng cười, nó tập trung phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, vì thế mới có ý kiến cho rằng, truyện cười không chỉ là sản phẩm của óc khôi hài mà còn là một thứ vũ khí đấu tranh đắc dụng của nhân dân ta.
- Tam đại con gà là thuộc về truyện cười trào phúng và là truyện cười trào phúng, hướng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ". Cái xấu, cái dốt càng che đậy càng dễ lộ ra, kệch cỡm và đáng cười hơn rất nhiều lần.
- Bố cục:
- Mở truyện: Câu đầu – giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên
- Thân truyện: Tiếp đến – “ Tam đại con gà nghĩa là làm sao?” và các tình huống mâu thuẫn gây cười.
- Kết truyện: Câu cuối – Lật tẩy bản chất dốt nát mà lại cố giấu dốt của thầy đồ, bật lên tiếng cười.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 10) Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy’’ qua việc phân tích ba khía cạnh sau :
- “Thầy’’ liên tiếp bị đặt vào tình huống nào ?
- “Thầy’’ đã giải quyết tình huống đó ra sao ?
- Trong quá trình giải quyết các tình huống, “thầy’’ đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào ?
Câu 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 10) Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện (Có phải chỉ phê phán một đối tượng cụ thể là anh học trò dốt không?)
Luyện tập
Bài tập: trang 79 sgk Ngữ Văn 10 tập một
Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Tam đại con gà"
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Tam đại con gà"
Xem thêm bài viết khác
- Tìm năm bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như…’’ và phân biệt sắc thái ý nghĩa của chúng
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi về phép hoán dụ
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ra-ma buộc tội
- Phân tích bài thơ “Nhàn” của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Soạn văn 10 bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng trang 143
- Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
- Phân tích thái độ của công chúng khi chứng kiến Xi-ta bước vào lửa
- Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều… để thành những bài ca dao trọn vẹn
- Nội dung chính bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa