Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Ca dao hài hước"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Muốn mang vào mỗi câu ca dao tiếng cười với tinh thần lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của những người nhân dân lao động Việt Nam và qua đó, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
2. Giá trị nghệ thuật
- Lối nói khoa trương, phóng đại, sự tương phản đối lập.
- Hư cấu tài tình, khắc họa nhân vật bằng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có giá trị khái quát cao.
- Cách nói hóm hỉnh, ý nhị. Dùng ngôn ngữ đời thường nhưng thâm thúy và sâu sắc.
- Có nhiều liên tưởng độc đáo, bất ngờ, lí thú.
Xem thêm bài viết khác
- Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
- Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người. Hãy phân tích và làm sáng tỏ
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh/chị
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí
- Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng ( Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão anh chị chọn hình thức kết cấu nào
- Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Nội dung chính bài Tỏ lòng
- Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện (Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?)
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần?
- Vì sao Pê-nê-lốp “rất đỗi phân vân’’? Việc chọn cách thử “bí mật chiếc giường’’ cho thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn của chàng?