Nội dung chính bài: Ca dao hài hước
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Ca dao hài hước". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hính, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao - tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán — thế hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân.
B. Nội dung chính cụ thể
- Ca dao hài hước bằng nghệ thuật trào lộng, hóm hỉnh thể hiện niềm tin, lạc quan vào cuộc sống của nhân dân lao động.
- Ca dao hài hước được chia làm hai loại:
- Ca dao tự trào (tự cười mình): là những bài ca dao vang lên tiếng cười chính mình, tự cười bản thân, tiếng cười lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh sống vui vẻ, làm động lực tinh thần đối mặt với những lo toan vất vả, những khó khăn trong của cuộc sống mà người lao động phải trải qua.
- Ca dao châm biếm: dùng những lời nói châm biếm mỉa mai phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội, mang ý nghĩa điển hình.
Ví dụ: Ca dao:
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
Chồng người đi ngược về xuôi,
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh/chị
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi về phép hoán dụ
- Nêu một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Nội dung chính bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Nội dung chính bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Nội dung chính bài Cảnh ngày hè