Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện vươn lên trong cuộc sống, học tập
Câu 1 (Trang 46 – SGK) Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất” Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “những phút yếu mềm” nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân”…. vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.
Bài làm:
Mở bài:
- Giới thiệu về nhân vật và câu chuyện sẽ kể.
- Nhân vật đó như thế nào ? (ngoan, tốt, chăm học…)
- Giới thiệu sơ lược về những sai lầm mà nhân vật phạm phải (thời gian, nguyên nhân), ví dụ như ham chơi điện tử, bị bạn bè dụ dỗ bỏ bê học hành…
Thân bài:
Kể chi tiết sự việc
- Bạn học sinh phạm sai lầm trong “một phút yếu mềm’’, nêu chi tiết sự việc đã xảy ra những sai lầm của nhân vật.
- Quá trình “chiến thắng bản thân’’ của nhân vật: miêu tả cụ thể suy nghĩ, tâm trạng và hành động của nhân vật, những sự kiện nào đã khiến nhân vật thay đổi suy nghĩ và hành động.
- Kết quả của sự việc.
Kết bài:
- Nêu lên suy nghĩ của người viết và đưa bài học rút ra.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao
- Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc - sông Trường Giang - Dương Châu), thời gian...
- Nội dung chính bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người. Hãy phân tích và làm sáng tỏ
- Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí