Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?
Câu 2: (Trang 72 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?
Bài làm:
- Tấm sau khi chết đã lần lượt hóa thân thành: chim vàng anh ==> cây xoan đào ==> khung cửi ==> quả thị ==> Tấm hóa lại kiếp người (xinh đẹp hơn xưa).
- Tấm sau những lần hóa thân thành đồ vật, cây cối, loài vật thì cuối cùng Tấm đã hóa kiếp lại trở thành một cô gái xinh đẹp.Tác giả dân gian đã cho Tấm hóa kiếp 4 lần cách diều ấy nói lên quan niệm của người xưa khi chết đi không phải là hết là chấm dứt mà vẫn còn tồn tại.Ngoài ra còn minh chứng được rằng sức sống mãnh liệt không gì có thể hủy hoại được nó. Những người lương thiện luôn được hưởng may mắn và hạnh phúc. Cuối cùng Tấm đã được sống hạnh phúc, đúng như mong muốn của người xưa luôn luôn muốn một kết thúc có hậu, không để bất công cho những con người lương thiện.
Trong sự hóa thân của Tấm ta thấy có sự ảnh hưởng của thuyết luân hồi và thuyết nhân quả của đạo Phật. Vì Tấm là người tốt nên được tái sinh thành người và được hưởng hạnh phúc. Tuy nhiên, tư tưởng này đã được nhân dân cải tiến, mang tính thực tiễn hơn. Tấm đã tìm được hạnh phúc nay trong cuộc đời này chứ không phải ở một thế giới nào khác
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy và nêu lên sức sống lâu bền của Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam thể hiện đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm về chính trị, đạo đức, thẩm mỹ của con người Việt Nam
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Nhập vai Uy-lít-xơ, anh (chị) hãy kể lại cảnh nhận mặt ấy.
- Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
- Cảm nhận chung của anh( chị) về cuộc sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ" Nhàn"
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏ lòng (Thuật hoài)
- Phần cuối đoạn trích chú ý đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ và cách nhìn nhận của tác giả sử thi về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử
- Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần?
- Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4.