Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng”.
Câu 3: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng"
Bài làm:
Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối là cả hai cùng tạo nên một bức tranh mùa thu hiu hắt, đìu hiu gợi nên nỗi buồn man mác. Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh thu trong không gian rộng lớn, bốn câu sau là miêu tả cảnh thu trong một không gian hẹp hơn, thể hiện quan hệ tuần tự từ cảnh đến tình, ẩn trong cảnh là tình, đan xen hòa quyện. Nhan đề bài thơ là Thu hứng nghĩa là cảm xúc mùa thu đã nói lên được nội dung của cả bài thông qua hình ảnh mùa thu. Đó là tâm trạng cảm nhận của thu nhân trước cảnh mùa thu là nỗi lòng u uất, là nỗi buồn man mác của nhà thơ bai trùm lên cả cảnh vật: " Người buồn cảnh có vui bao giờ"
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao
- Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc - sông Trường Giang - Dương Châu), thời gian...
- Nội dung chính bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người. Hãy phân tích và làm sáng tỏ
- Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí