-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện
Luyện tập
Bài tập: trang 79 sgk Ngữ Văn 10 tập một
Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện.
Bài làm:
- Lời nói của nhân vật:
- Dủ dỉ là con dù dì
- Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ "kê", mà "kê" nghĩa là "gà", nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà kia.
- Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!
=> Những lời nói của ông "thầy" càng nói càng bộc lộ rõ cái dốt nát bởi đó là những lời vô nghĩa để ngụy biện nhằm che giấu cái dốt của mình. Nhưng thói đời, cái dốt càng giấu nó lại càng lộ ra, càng cho thấy bản chất của ông "thầy" là một kẻ sĩ diện, không hiểu biết nhưng vẫn tỏ vẻ ta đây, huênh hoang, khoác lác.
- Hành động của nhân vật ông "thầy": bí quá nên nói liều, bảo học sinh đọc nhỏ lại vì sợ người ta nghe thấy; về nhà xin ba đài âm dương ở ban thổ công; hôm sau bảo lũ trẻ đọc cho to
=> Hành động của ông thầy càng làm cho tiếng cười thêm sảng khoái: Ban đầu là thận trọng bảo học sinh đọc nhỏ nhưng cuối cùng, khi được sự "đồng thuận" qua ba lần gieo quẻ âm dương, thầy lấy làm đắc chí lắm tin tưởng tuyệt đối vào thổ công.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
- Soạn văn bài: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Nội dung chính bài Ra-ma buộc tội
- Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?
- Nội dung yêu nước được thể hiện như thế nào qua các tác phẩm Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung
- Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy dựa theo nhân vật Trọng Thủy
- Nội dung chính bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn trích
- Nội dung chính bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo)
- Soạn văn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Uy-lít-xơ trở về
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?