Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh dưới đây
LUYỆN TẬP
Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh sau:
1. Giới thiệu một tác giả văn học
2. Giới thiệu một tấm giương học tốt
3. Giới thiệu một phong trào của trường ( hoặc của lớp mình)
4. Trình bày một quy trình sản xuất ( hoặc cá bước của một quá trình học tập)
Bài làm:
1.Giới thiệu về tác giả văn hoc
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1444).
- Vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học.
b. Thân bài
- Một vài nét về cuộc đòi của Nguyễn Trãi.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.
- Các tác phẩm chính.
- Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi.
c. Kết bài
Khẳng định vị trí về tư tưởng cũng như về văn học của Nguyễn Trãi trong lịch sư văn hoá văn học Việt Nam.
2. Giới thiệu một tấm giương học tốt
a. Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt: tên, nơi học tập.
b. Thân bài:
- Hoàn cảnh sống: có khó khăn, hoàn cảnh sống như thế nào?
- Những thành tích nổi bật về học tập: Cố gắng tích cực học tập ra sao? Những thành tích vươn lên trong học tập là gì?
- Phương pháp học của bạn: Nêu ra phương pháp học. chia sẻ để mọi nguwoif học tập và noi theo.
c. Kết bài. Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về tấm gương học tốt
3. Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình
a. Mở bài
- Giới thiệu về lớp, về trường mình.
- Giới thiệu về các hoạt động nôi bật của lớp (của trường) mình như phong trào học tập, phong trào văn nghệ, phong trào thể dục - thể thao, ...
b. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào
- Diễn biến của phong trào: Bắt đầu như thế nào, phát triển, kết quả ra sao?
- Ý nghĩa của phong trào : Đã đem lại ý nghĩa gì với nhân dân, đất nước
c. Kết bài
- Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường)
- Những bài học rút ra từ phong trào
4. Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập)
a Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự
b. Thân bài
- Nêu các bước của việc đọc một tác phẩm tự sự: Đọc từng phần.Đọc kết hợp với suy ngẫm? Chú ý đến sự phát triển của các tuyến hân vật và mối quan hệ của các nhân vật trong tác phẩm.
- Tóm tắt tác phẩm.
- Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm
- Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.
c. Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa và cách thức đọc một tác phẩm tự sự.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm sự tương đồng giữa đoạn thơ sau đây của “Truyện Kiều” và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
- Soạn văn bài: Tổng quan văn học Việt Nam
- Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh / chị cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)
- Theo lời tuyên bố của Ra-ma: Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì?
- Nội dung chính bài Lập kế hoạch cá nhân
- Nội dung chính bài Văn bản
- Anh (chị) hiểu vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với sô phận Tiểu Thanh?
- Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’
- Cảm nhận chung của anh( chị) về cuộc sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ" Nhàn"
- Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều… để thành những bài ca dao trọn vẹn