Anh/chị đánh giá như nào về nhân vật Ngô và Cải?
Câu 3: (Trang 80 - SGK Ngữ văn 10) Anh/chị đánh giá như nào về nhân vật Ngô và Cải?
Bài làm:
- Cải và Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Chính trong chính vụ kiện này do bản thân Cải và Ngô đã tự đút lót cho thầy lí, hành vi tiêu cực ấy đã hủy hoại chính bản thân mình và dần dần hủy hoại đi xã hội.
- Trái lại Cải và Ngô cũng là nạn nhân cho quan lại dung đồng tiền để làm giàu cho lối sa đọa, quan triều của một xã hội phong kiến thối nát. Trong hoàn cảnh này thì Cải và Ngô vừa đáng thương lại vừa đáng trách.
- Như vậy, sự tham lam của bọn quan lại sẽ càng ngày càng tráo trở hơn nếu còn có những người như Ngô và Cải. Hành vi tiêu cực của chính họ là nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại. Ai cũng muốn đút lót để mình thắng kiện. Trong sự việc này, họ là những kẻ đáng thương nhưng cũng là những người đáng giận.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy và nêu lên sức sống lâu bền của Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Soạn văn bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiến thắng Mtao Mxây
- Nội dung chính bài Tấm Cám
- Có hai cách đánh giá như sau: a) Trọng Thủy chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối
- Soạn văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trang 113
- Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
- Soạn văn bài: Tóm tắt văn bản tự sự sgk trang 120-122
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)
- Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự