Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Văn học Việt Nam từ thế kí X đến hết thế kí XIX được gọi là văn học trung đại, gồm hai thành phần : văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triến qua bốn giai đoạn. Những đặc điểm lớn về nội dung là chú nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cám hứng thế sự. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính
- Tính quy phạm, tính trang nhã ; vừa tiếp thu tỉnh hoa văn học nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bán sắc dân tộc.
B. Nội dung chính cụ thể
I- Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Văn học chữ Hán: Bao gồm các sáng tác chữ Hán của người Việt.
- Văn học chữ Nôm: Là các sáng tác của người Việt, theo ngôn ngữ của người Việt tạo ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện)
II- Các giai đoạn phát triển của văn học
- Các giai đoạn văn học từ thế kỉ X – thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV – hết thế kỉ XVII, tư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm : văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí. Cảm hứng chủ đạo của văn học là cảm hứng yêu nước. Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc (từ thế kỉ XV mới có những sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu và có giá trị).
- Từ những giai đoạn sau của thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX, tư duy nghệ thuật đã có sự phân biệt văn với sử, triết. Văn học gắn với hiện thực đời sống nhiều hơn. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, cảm hứng về con người. Các thể loại văn học dân tộc và văn học chữ Nôm đều phát triển vượt bậc và có những thành tựu lớn.
III- Đặc điểm về nội dung
- Chủ nghĩa yêu nước
- chủ nghĩa nhân đạo
- cảm hứng thế sự
4. Đặc điểm về nghệ thuật
- Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
- khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.
Xem thêm bài viết khác
- Có hai cách đánh giá như sau: a) Trọng Thủy chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối
- Hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn trích
- Cái nhàn của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ "Nhàn".
- Nội dung chính bài Trình bày một vấn đề
- “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào
- Nội dung chính bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nhàn
- Nội dung chính bài Cảm xúc mua thu
- Phân tích thái độ của công chúng khi chứng kiến Xi-ta bước vào lửa
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng ( Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão anh chị chọn hình thức kết cấu nào
- Tóm tắt các giá trị của văn học dân gian