Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
Câu 2: (Trang 80 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí.
Bài làm:
- Tác giả dân gian đã sử dụng thành công lối chơi chữ rất độc đáo: “ phải là phải bằng hai”. Ngay trong truyện ta có thể thấy rằng cái “ phải” của thầy lí được kết hợp hài hòa giữa tính chất và số lượng.
- Đó là số tiền hối lộ mà Cải và Ngô đã đưa cho thầy để xử kiện. Nếu như chỉ năm đồng của Cải và mười đồng cùng biện chè lá của Ngô thì ta cũng suy đoán ngay được lẽ “phải” nhiều sẽ về ai và tất yếu ai sẽ là người thắng kiện
- Đối với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền. Tiền quyết định lẽ phải. Bởi thế năm đồng là “lẽ phải’’ nhưng mười đồng là “lẽ phải gấp đôi’’, ai đưa nhiều hơn người đó sẽ thắng kiện.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó, anh chị hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn
- Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh / chị cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Anh (chị) hiểu vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với sô phận Tiểu Thanh?
- Tóm tắt truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm
- Tìm sự tương đồng giữa đoạn thơ sau đây của “Truyện Kiều” và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
- Nội dung chính bài Uy-lít-xơ trở về
- Nội dung chính bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ