Nội dung chính bài Lập kế hoạch cá nhân
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Lập kế hoạch cá nhân ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Ngoài tiêu đề, bán kế hoạch cá nhân thường có hai phản. Phản I nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người viết (nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì không có phần này). Phản II nêu nội dung công việc cản làm, thời gian, địa điểm và dự kiến kết quá đạt được.
- Lời văn cần ngắn gọn, cản thiết có thế kẻ bảng.
B. Nội dung chính cụ thể
I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân.
- Kế hoạch cá nhân là việc trình bày nội dung và phân bố hoạt động thời gian để hoàn thành tốt công việc của cá nhân.
- Lập kế hoạch cá nhân ta cần hình dung trước các công việc cần làm, phân bố thời gian hợp lý để hoàn thành tốt các công việc, bỏ sót các công việc cần làm.
- Biết cách và có thói quen lập kế hoạch cá nhân là một thói quen tốt.
II. Cách lập kế hoạch cá nhân.
- Khi lập kế hoạch cá nhân cần trình bày nội dung trong kế hoạch đó, nó được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.
- Nội dung của kế hoạch gồm có 2 phần chính: Phần 1 nêu họ và tên, nơi làm việc học tập của người viết. Phần 2 nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm dự kiến và kết quả đạt được.
- Lời văn cần ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật chiếc cầu dải yếm
- Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc - sông Trường Giang - Dương Châu), thời gian...
- Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
- Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau?
- Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm viết về lịch sử (Những đoạn trích từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
- Soạn văn bài: Tổng quan văn học Việt Nam
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự