Đáp án câu 1 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (Trang 22- 24 SGK)
2 lượt xem
Câu 1: Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Bài làm:
* Kết hợp với hình 6.1 và kiến thức đã học ta thấy:
- Khu vực có mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần đó chính là khu vực nội chí tuyến (giữa hai chí tuyến Bắc và Nam).
- Khu vực có mặt trời lên thiên đỉnh một lần đó chính là khu vực hai chí tuyến.
- Ở chí tuyến Bắc mặt trời lên thiên đỉnh ngày 22/6
- Ở chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh ngày 22/12.
- Khu vực không có mặt trời lên thiên đỉnh đó chính là khu vực ngoại chí tyến.
Xem thêm bài viết khác
- Sinh quyển là gì ? Sinh vật có phân bổ đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển? Tại sao?
- Dựa vào hình 22.1, em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì năm 1950- 2005?
- Ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất?
- Ở địa phương em hiện nay đang có những hình thức và hướng chăn nuôi nào?
- Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất Địa lí 10 trang 18
- Đáp án câu 2 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (Trang 22- 24 SGK)
- Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
- Bài 23: Cơ cấu dân số
- Quan sát hình 2.3, cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
- Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí?
- Quan sát hình 40 (trang 156 SGK Địa lý 10), em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới.
- Đáp án câu 2 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Trang 15 16 SGK)