Đề 6: Luyện thi THPTQG môn vật lí năm 2018
Đề 6: Luyện thi THPTQG môn vật lí năm 2018. Đề gồm 40 câu hỏi, các em học sinh làm trong thời gian 50 phút. Khi làm xong, các em sẽ biết số điểm của mình và đáp án các câu hỏi. Hãy nhấn chữ bắt đầu ở phía dưới để làm
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
- A. 6 cm.
- B. 3 cm.
- C. 4 cm.
- D. 2 cm.
Câu 2: .Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz là sóng siêu âm.
- B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz là sóng hạ âm.
- C. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí
- D. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.
Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai?
- A. Khi gặp vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
- B. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
- C. Sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng là sóng dọc.
- D. Sóng cơ ngang có thể truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.
Câu 4: Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B đồng pha. Những điểm nằm trên đường trung trực của A và B sẽ
- A. dao động với biên độ lớn nhất.
- B. không dao động.
- C. dao động với biên độ nhỏ nhất.
- D. Dao động với biên độ chưa thể xác định.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
- B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
- C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
- D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 8: Một hạt bụi có điện tích q (q>0), chuyển động trong điện trường đều
- A. Phương nằm ngang và có độ lớn bằng F =q.E
- B. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có độ lớn bằng F =q.E
- C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và có độ lớn bằng F =q.E
- D. có phương, chiều và độ lớn chưa xác định.
Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
- A. 12 cm.
- B. 10 cm.
- C. 15 cm.
- D. 5 cm.
Câu 10: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Điểm M có biên độ 2,5 cm cách điểm nút gần nó nhất 6 cm. Bước sóng trên dây là:
- A. 18 cm.
- B. 36 cm.
- C. 72 cm.
- D. 108 cm.
Câu 11: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào
- A. mức cường độ âm.
- B. tần số âm.
- C. vận tốc âm.
- D. năng lượng âm.
Câu 12: Một nguồn sóng dao động với phương trình
- A. 7,5 cm.
- B. 0.
- C. -5 cm.
- D. 5 cm.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
- B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
- C. Điện trở của kim loại giảm xuống khi nhiệt độ của kim loại tăng lên.
- D. Dưới tác dụng của lực điện trường, các ion dương di chuyển cùng chiều điện trường.
Câu 14: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo một trục Ox với phương trình
- A. 5 Hz.
- B. 20 Hz.
- C. 40 Hz.
- D. 10 Hz.
Câu 16: Trong không gian có hai nguồn phát sóng kết hợp, đồng pha, bước sóng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 17: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, được hình thành dựa vào đặc tính vật lí của âm là
- A. biên độ và bước sóng.
- B. tần số và cường độ.
- C. biên độ và tần số.
- D. tần số và bước sóng.
Câu 18: Một con lắc đơn gồm vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc đơn sẽ tăng lên khi
- A. tăng khối lượng của vật nặng.
- B. giảm chiều dài của sợi dây.
- C. giảm khối lượng của vật nặng.
- D. tăng chiều dài của sợi dây.
Câu 19: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Hai nguồn O1 và O2 gây ra hai sóng kết hợp dao động vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ ở thời điểm t có dạng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 22: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
- A. biên độ và gia tốc.
- B. li độ và tốc độ.
- C. biên độ và năng lượng.
- D. biên độ và tốc độ.
Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
- A. 0,25 s.
- B. 1 s.
- C. 2 s.
- D. 0,5 s.
Câu 25: Dao động điều hòa có phương trình
- A. 0,85 s.
- B. 0,8 s.
- C. 0,4 s.
- D. 0,45 s.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
- A. 5 cm.
- B. 4 cm.
- C. 3 cm.
- D. 2 cm.
Câu 27: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
- A. 10 cm.
- B. 20 cm.
- C. -10 cm.
- D. 10 3cm .
Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo con lắc có chiều dài ban đầu là l. Trong khoảng thời gian
- A. 40 cm.
- B. 30 cm.
- C. 35 cm.
- D. 25 cm.
Câu 29: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B giống nhau, dao động điều hòa với biên độ a, tạo ra trên bề mặt hai sóng kết hợp truyền đi với biên độ không đổi, với bước sóng là 24 cm. Một điểm M trên mặt chất lỏng, trong miền gặp nhau của hai sóng dao động với biên độ bằng
- A. 12 cm.
- B. 32 cm.
- C. 20 cm.
- D. 30 cm.
Câu 30: Một con lắc lò xo đặt trên đặt phẳng nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có mộtcđầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ
- A. 2,3 cm.
- B. 3,2 cm.
- C. 4,6 cm .
- D. 5,7 cm.
Câu 31: Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau khoảng
- A.
và $t_{2}=t_{1}+\frac{11T}{12}$ - B.
và $t_{2}=t_{1}+\frac{11T}{12}$ - C.
và $t_{2}=t_{1}+\frac{T}{6}$ - D.
và $t_{2}=t_{1}+\frac{T}{6}$
Câu 32: Một con lắc lò xo được bố trí theo phương nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời điểm đó, vật nặng sẽ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu?
- A. A
- B.
- C.
- D.
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc là 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc tại vị trí cân bằng) bằng nhau thì vận tốc có độ lớn là 0,6 m/s. Tìm biên độ dao động của con lắc?
- A.
cm. - B. 6 cm.
- C. 12 cm.
- D.
cm.
Câu 34: Một vòng dây phẳng giới hạn, diện tich S = 5
- A.
Wb. - B.
Wb. - C.
Wb. - D.
Wb.
Câu 35: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm về I. Khoảng cách AO bằng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 36: Cho đoạn mạch điện AB như hình vẽ: trong đó nguồn điện có suất điện động
- A. 2 A.
- B. 11 A.
- C. 2,5 A.
- D. 3,15 A.
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250 g. Từ vị trí cân bằng của vật nặng, người ta kéo vật xuống đến vị trí lò xo dãn 6,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa với năng lượng là 80 mJ. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật,
- A.
cm - B.
cm - C.
cm - D.
cm
Câu 38: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Phương của tia ló khỏi lăng kính lệch so với phương của tia tới ban đầu góc lệch
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 39: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng
- A. 24 000 hạt
- B. 20000 hạt
- C. 18 000 hạt
- D. 28 000 hạt
Câu 40: Con lắc đơn có chiều dài sợi dây l = 1 m treo tại nơi có gia tốc trọng trường
- A. 0,35 m/s.
- B.
cm/s. - C.
m/s. - D. 9,88 m/s.
Xem thêm bài viết khác
- Đề và đáp án môn Vật lí mã đề 216 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Đề 3: Luyện thi THPTQG môn vật lí năm 2018
- Đề và đáp án môn Vật lí mã đề 209 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Đề và đáp án môn Vật lí mã đề 203 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Vật lý mã đề 205
- Đề 6: Luyện thi THPTQG môn vật lí năm 2018
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Vật lý mã đề 222
- Đáp án đề minh họa 2022 tổ hợp Khoa học Tự nhiên
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Vật lý mã đề 213
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Vật lý mã đề 203
- Thi THPTQG 2019: Đáp án chính thức của Bộ GD môn Vật lý
- Thi THPQG 2019: Đề thi và đáp án môn Vật lí