Dựa vào hình 15 hãy chứng minh rằng: nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 58 sgk Địa lí 10
Dựa vào hình 15 hãy chứng minh rằng: nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
Bài làm:
Trên Trái đất, nước tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn khác nhau, đó là vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Với vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi,…
Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục đại gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương rồi bốc hơi,…
Tuy nhiên, các vòng tuần hoàn mà nước tham gia đều là những vòng tuần hoàn khép kín.
Vì vậy, người ta nói rằng nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 22.3, em hãy cho biết: Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau?
- Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
- Hãy lấy một vài ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất mà em biết.
- Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của một số loại phương tiện vận tải ở nước ta năm 2003 theo bảng số liệu trang 141.
- Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai?
- Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, làm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất không? Hãy cho ví dụ chứng minh.
- Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào?
- Nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của các cây công nghiệp?
- Bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất – Địa lí 10 trang 39
- Giải bài 3 trang 55 sách TBĐ địa lí 10
- Đáp án câu 3 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Trang 15 16 SGK)