Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
22 lượt xem
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
a) Cơm, áo, vợ, con, gia đình... bó buộc y.
( Nam Cao )
b) Ô hay, có chuyện gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại...
( Đào Vũ )
c) – Lính đâu ? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộng vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
– Dạ,... bẩm
– Đuổi cổ nó ra !
( Phạm Duy Tốn )
Bài làm:
a) Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê.
b) Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi
c) Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
- Quan sát các hình ảnh về ca Huế trên sông Hương dưới đây và nêu những cảm nhận của em về hoạt động văn hóa này.
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Soạn văn 7 VNEN bài 19: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Từ hoạt động đọc hiểu trên hãy tìm hiểu hiểu iết của em về tục ngữ (chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất) bằng cách điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp:
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học
- Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
- Đọc đoạn trích dưới đây và điền dấu câu thích hợp và điền dấu câu thích hợp vào ô trống :