Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.
25 lượt xem
Câu 4: Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.
Bài làm:
Đạo đức | Pháp luật |
Nguồn gốc: Hình thành từ đời sống xã hội | Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung: Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh sự...) | Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện: Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ... | Văn bản quy phạm pháp luật |
Phương thức tác động: Dư luận xã hội, lương tâm. | Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
- Em hãy nêu ví dụ về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Hãy kể về tấm gương những doanh nhân thành đạt mà em biết và nhận xét về quyền bình đẳng nam, nữ trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
- Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
- Mối liên hệ giữa pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội với sự phát triển bền vững của đất nước?
- Em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
- Em hiểu thế nào về quyền tự do kinh doanh của công dân?
- Nêu một vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc.
- Ý nghĩa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí?
- Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật. Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?