Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Con hổ có nghĩa
4 lượt xem
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Con hổ có nghĩa"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, truyện được sáng tác nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo lý làm người: Ân nghĩa thủy chung. Làm người thì phải sống cho có tình, có nghĩa. Tình nghĩa không chỉ cảm hóa được con người mà đối với loài vật chúng ta cũng có thể thu phục được.
2. Giá trị nghệ thuật
- Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người
- Ngôn ngữ giản dị nhưng cuốn hút, tình huống truyện hấp dẫn.
- Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, hư cấu, tưởng tượng…
Xem thêm bài viết khác
- Ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì ? Trong hai sự việc sau là gì ? Hãy nêu lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử ?
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn số 2
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cám nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp
- Những chi tiết, hình ảnh nào vé chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
- Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?
- Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm, hãy cho biết các kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?
- Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
- Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè