Bài thơ kể lại về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
Câu 1: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
Bài thơ kể lại về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Bài làm:
Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú.
Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong "ngày Huế đổ máu", sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
Có thể chia bố cục làm ba phần:
- Phần 1: từ đầu đến "cháu đi xa dần..."
=> Cuộc gặp gỡ ở Huế.
- Phần 2: “Cháu đi đường cháu” đến "hồn bay giữa đồng..."
=> sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ liên lạc.
- Phần 3: còn lại
=> Lượm sống mãi với non sông đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thạch Sanh
- Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra?
- Chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sông nước Cà Mau
- Soạn bài Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: em ốm
- Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
- Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão qua đi đã được miêu tả như thế nào? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu bài
- Soạn bài: Con Rồng cháu Tiên (Trang 5 8 SGK)
- Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.
- Soạn bài: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Nếu nói về vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?