Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.
Câu 2: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.
Bài làm:
- Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua, đang đầy thất vọng thì có người chạy qua, thế là không bỏ lỡ dịp may – cũng chẳng cần biết người đó hỏi gì – liền vội khoe ngay: "Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này...".
- Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”.
- "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Em bé thông minh
- Nêu nhận xét về cách viết truyện “Mẹ hiền dạy con”
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng con hổ trong Con hổ có nghĩa
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh Bộ đội đối với lãnh tụ?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cô tô
- Năm thầy bói đều đã sờ được voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
- Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau vể tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này?
- Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm bằng một đoạn văn
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cây tre Việt Nam
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?