Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:
Câu 4: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:
a) Tim những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sòng và rừng đước.
b) Trong câu “ Thuyền cliúng tôi chèo thoát qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra COII sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn ” có những động từ nào chi cùng một hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này?
c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét vẽ cách miêu tả màu sắc của tác giả.
Bài làm:
a) Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sóng, rừng đước:
- Con sông rộng hơn ngàn thước;
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng bạc trắng;
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b) Các động từ có trong câu: thoát, qua, đổ ra, xuôi vé. Khòng thể thay đổi trình tự các động từ trong câu vì như thế sẽ làm sai lạc nội duns, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua: con thuyền vượt qua một nơi khó khăn, nguy hiểm;
- Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn;
- Xuôi vẻ: con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sống êm ả.
c) Những từ miêu tà màu sắc cùa rừng đuớc: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những từ ngữ ấy chi cùng một màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Con rồng cháu tiên
- Soạn bài Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
- Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: mắc lỗi
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
- Soạn bài: Treo biển
- Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?
- Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm
- Soạn bài: Con Rồng cháu Tiên (Trang 5 8 SGK)
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng
- Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh trong truyện ngắn cùng tên