Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
Câu 4 (Trang 12 – SGK) Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
Bài làm:
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Phát biểu cảm nghĩ của em nhân vật con ếch trong truyện ngụ ngon Ếch ngồi đáy giếng
- Ý nghĩa, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em
- Đọc đoạn còn lại của bức thư và trả lời câu hỏi
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Nhan đề văn bản này nguyên văn chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Có sách dịch nhan đề trên là thầy thuốc giỏi ở tấm lòng, ở đây dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vậy có gì khác nhau? Em tán thành cách nào? Lí do?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ hiền dạy con
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Soạn bài: Thầy bói xem voi
- Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cám nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
- Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?