Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc nhôn ngữ thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 6 tập 2
Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc nhôn ngữ thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
Bài làm:
- Truyện được kể theo nhân vật chú bé Phrăng, đây là ngồi thứ nhất.
=> Cách kể tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật, đồng thời cũng thể hiện được tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện.
- Nhân vật chính là cậu bé phrăng và thầy giáo Ha-men.
- Ngoài ra còn có một số nhân vật phụ: cụ Hô-de, các học trò, dân làng…
- Nhân vật gây ấn tượng nhất là thầy Ha-men: người đã phụng sự đất nước bốn mươi năm bằng nghề dạy học, người đã thể hiện sâu sắc tình yêu nước Pháp bằng cả tấm lòng.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim
- Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng?
- Cảnh sắc Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào? Vẻ đẹp của Động khô và Động nước đã được miêu tả bằng những chi tiết nào?
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
- Từ bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em
- Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5 Văn tả cảnh
- Đề 5 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: tả bà nội
- Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong câu thơ
- Em hãy viết đoạn kết mới sáng tạo cho truyện Cây bút thần