Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy?
Câu 4: Trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy?
Bài làm:
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh là:
- Cái giếng nước ngọt ... cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
=> So sánh ngang bằng và không ngang bằng đã tạo nên một cảm nhận kỳ lạ. Giếng mà lại quan hệ tới bến và chợ ở đất liền!
- Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.
Từng đoàn thuyền, lũ con lành.
=> Hàng loạt các so sánh đã cho ta thấy cuộc sống thật bình yên, giản dị và hạnh phúc.
Đây là những cảnh sinh hoạt và lao động khẩn trương, tấp nập và là khung cảnh của cuộc sống thanh bình sau bão. Những hình ảnh này thể hiện sự đan quyện trong cảm xúc giữa cảnh và người, đồng thời thể hiện đặc sắc tình yêu Cô Tô của riêng một Nguyễn Tuân - "người đi tìm cái đẹp" toàn bích và hài hoà.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sự tích Hồ Gươm
- Soạn bài: So sánh
- Soạn bài: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Truyện con hổ có nghĩa đề cao, khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con người
- Nội dung chính bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
- Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ
- Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn ở câu 1 với đoạn văn sau
- Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
- Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?