Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi
10 lượt xem
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Mẹ tôi"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bằng những lời tâm sự, vừa như nói với con, vừa như đang đối thoại với chính mình, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan là những dòng tâm sự chân thành, sâu sắc và đầy tha thiết của người mẹ nhằm bộc lộ tình yêu thương sâu nặng với con, đồng thời cũng thể hiện được vai trò to lớn của nhà trường với trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sáng tạo nên tình huống xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ
- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
- Phương thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điếm (của từng địa danh) như vậy để hỏi đáp?
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Xếp các từ ghép hữu ích, chí nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào các nhóm thích hợp
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Cổng trường mở ra
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
- Nội dung chính bài: Từ đồng âm
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Đọc từ đoạn văn “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu: Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả
- Nội dung chính bài: Mẹ tôi