Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thuốc Lỗ Tấn
216 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Thuốc Lỗ Tấn "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Truyện phơi bày tình trạng ngu muội, vô cảm của người dân Trung Quốc trước Cách mạng Tân Hợi (1911) và thể hiện lòng khâm phục, xót thương đối với nhà cách mạng đã hi sinh
- Sâu xa hơn. tác giả đã vạch ra căn bệnh "đớn hèn" của dân tộc Trung Hoa do nhân dân thì chìm đắm trong mê muội, lạc hậu mà những người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân, nhà văn muốn cảnh báo: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc".
2. Giá trị nghệ thuật
- Lối viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
- Cách xây dựng nhân vật cũng rất đặc biệt
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đã chuyển điểm nhìn trần thuật sang nhân vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tình hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử anh (chị) tham gia cuộc thảo luận về một cuốn sách đang được giới trẻ quan tâm , yêu thích vầ đã phát biểu một cách tự do những ý kiến riêng của mình. Hãy ghi lại lời phát biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế gì
- Phân tích truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông già và biển cả
- Phân tích và cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành).
- Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động trong các tác phẩm
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Soạn văn bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
- Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lí. Anh đã chứng kiến và có thái độ như thế nào
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 12 kì 2
- Phân tích rõ những đặc điểm trong cách sử dụng từ ngữ, sử dụng kết hợp các kiểu câu, biểu hiện giọng điệu cảu lời văn trong đoạn trích sau
- Qua số phận của cả hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh (chị) về giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Những đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài).