Giải vbt toán 5 tập 2 bài 162: luyện tập - Trang 107, 108

205 lượt xem

Giải sách bài tập toán 5 tập 2, giải chi tiết và cụ thể bài 162: luyện tập trong SBT toán 5 tập 2 trang Trang 107, 108. Thông qua bài học này, các em học sinh, các bậc phụ huynh sẽ nắm được cách làm bài tập nhanh chóng và dễ hiểu nhất

Bài tập 1: Trang 107 vở bt toán 5 tập 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

a.

Hình lập phương

(1)

(2)

Cạnh

8cm

1,5m

Sxung quanh

Stoàn phần

Thể tích



b.

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

Chiều dài

6cm

1,8m

Chiều rộng

4cm

1,2m

Chiều cao

5cm

0,8m

Sxung quanh

Stoàn phần

Thể tích

hướng dẫn:

Diện tích xung quanh hình lập phương (1) :

Sxung quanh = cạnh x cạnh x 4 = 8 ⨯ 8 ⨯ 4 = 256cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

Stoàn phần = cạnh x cạnh x 6 = 8 ⨯ 8 ⨯ 6 = 384cm2

Thể tích hình lập phương :

V = cạnh x cạnh x cạnh = 8 ⨯ 8 ⨯ 8 = 512cm3

Diện tích xung quanh hình lập phương (2) :

Sxung quanh = cạnh x cạnh x 4 = 1,5 x 1,5 ⨯ 4 = 9 cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương :

Stoàn phần = cạnh x cạnh x 6 =1,5 x 1,5⨯ 6 = 13,5 cm2

Thể tích hình lập phương :

V = cạnh x cạnh x cạnh = 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 cm3

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1):

Sxung quanh = (chiều dài + chiều rộng) x 2 x chiều cao = (6 + 4) ⨯ 2 ⨯ 5 = 100cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:

Stoàn phần = chiều dài x chiều rộng x 2 + Sxung quanh = 6 ⨯ 4 ⨯ 2 + 100 = 148cm2

Thể tích hình hộp chữ nhật :

V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 6 ⨯ 4 ⨯ 5 = 120cm3

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2):

Sxung quanh = (chiều dài + chiều rộng) x 2 x chiều cao = (1,8 + 1,2) ⨯ 2 ⨯ 0,8 = 4,8 cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:

Stoàn phần = chiều dài x chiều rộng x 2 + Sxung quanh = 1,8 x 1,2 ⨯ 2 + 4,8 = 9,12 cm2

Thể tích hình hộp chữ nhật :

V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 1,8 x 1,2 x 0,8 = 1,728 cm3

=> Giải:

a.

Hình lập phương

(1)

(2)

Cạnh

8cm

1,5m

Sxung quanh

256cm2

9cm2

Stoàn phần

384cm2

13,5cm2

Thể tích

512cm3

3,375cm3


b.

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

Chiều dài

6cm

1,8m

Chiều rộng

4cm

1,2m

Chiều cao

5cm

0,8m

Sxung quanh

100cm2

4,8m2

Stoàn phần

148cm2

9,12m2

Thể tích

120cm3

1,728cm3

Bài tập 2: Trang 108 vở bt toán 5 tập 2

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44m3. Đáy bể có chiều dài 1,5m, chiều rộng 1,2m. Tính chiều cao của bể.

hướng dẫn:

Diện tích đáy bể = chiều dài x chiều rộng

Chiều cao của bể = thể tích : diện tích đáy bể

=> Giải:

Diện tích đáy bể là :

1,5 ⨯ 1,2 = 1,8 (m2)

Chiều cao của bể là :

1,44 : 1,8 = 0,8 (m)

Đáp số : 0,8m

Bài tập 3: Trang 108 vở bt toán 5 tập 2
Có 8 hình lập phương cạnh 10cm xếp thành một hình lập phương H (như hình bên). Tính :
a. Thể tích của hình lập phương H

b. Diện tích toàn phần của hình lập phương H.

hướng dẫn:

Cạnh của hình lập phương H = 10 x 2

Thể tích hình lập phương lớn = Cạnh x cạnh x cạnh

Diện tích toàn phần của hình lập phương lớn = Cạnh x cạnh x 6

=> Giải:

a. Cạnh của hình lập phương H là :

10 ⨯ 2 = 20 (cm)

Thể tích hình lập phương lớn :

20 ⨯ 20 ⨯ 20 = 8000 (cm3)

b. Diện tích toàn phần của hình lập phương lớn :

20 ⨯ 20 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Đáp số : a. 8000cm2

b. 2400cm2

Bài tập 4: Trang 108 vở bt toán 5 tập 2

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

Một hình lập phương cạnh 3cm. Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy lần ?

A. 2 lần

B. 3 lần

C. 4 lần

D. 8 lần

hướng dẫn:

thể tích ban đầu = cạnh x cạnh x cạnh = cạnh

cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích mới = cạnh x 2 x cạnh x 2 x cạnh x 2 = 8 cạnh = 8 x thể tích ban đầu

cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích mới gấp 8 lần

=> Đáp án: D


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội