Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Trải nghiệm cùng văn bản
1. Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
2. Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" điều gì?
Bài làm:
1. Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ đang lâm nguy khi giặc Minh đặt ách đô hộ, chúng coi dân ta như cỏ rác, nghĩa quân Lam Sơn lúc đó thế lực còn non yếu nên nhièu lần bị thua. Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm nhưng sẽ không phải theo cách dễ dàng, trao sẵn mà sẽ là quá trình thử thách để nghĩa quân hiểu và trân trọng ý nghĩa của thanh gươm thần.
2. Khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" rằng cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc đã kết thúc, đất nước đã được yên bình, thanh gươm đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình và cần phải hoàn trả; thanh gươm cũng tương trưng cho sự giúp sức của thế hệ cha ông, tổ tiên với đất nước ta để chiến thắng được kể thù xâm lược.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Một năm ở Tiểu học
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Cô gió mất tên
- Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
- Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.
- Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình
- Soạn bài: Lắng nghe lịch sử nước mình
- Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3
- Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”