Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn
35 lượt xem
Câu 2: Trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.
Bài làm:
Các làn điệu dân ca Huế:
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: nào nức nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc pỉui phách điệu Nam không vui, không buồn.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
Các dụng cụ âm nhạc:
- Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.
- Cặp sanh tiền
Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”
Xem thêm bài viết khác
- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 4
- Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Viết đoạn văn sử dụng câu rút gọn viết về chủ đề bạn bè và gạch chân dưới câu rút gọn đó
- Trong đoạn văn, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2
- Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu chấm lửng. Nêu công dụng của dấu chấm lửng đó
- Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Soạn văn 7 tập 2 bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 8
- Nội dung chính bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Nội dung chính bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất