Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ, nó có vai trò gì và ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì
Câu 4: Trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ? Ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Bài làm:
Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để nhận diện trạng ngữ (nếu có) và xác định vai trò của cụm từ mùa xuân trong câu.
a. Mùa xuân của tôi (chủ ngữ) - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội (phụ chú ngữ) / là mùa xuân có mưa riêu riêu,... có tiếng nhạn ... đêm xanh (vị ngữ)
b. Mùa xuân (trạng ngữ), cây gạo(chủ ngữ) / gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít( vị ngữ).
c. Tự nhiên như thế: ai ( chủ ngữ) / cũng chuộng mùa xuân (vị ngữ).
d. Mùa xuân! (Câu đặc biệt, từ mùa xuân đóng vai trò thành phần chính trong câu
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 2 Đề 2 bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 7
- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
- Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
- Tìm 5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn
- Sưu tầm bài thơ nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nội dung chính bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu chấm lửng. Nêu công dụng của dấu chấm lửng đó