Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 1: Trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
a. Người ta là hoa đất.
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d. Tấc đất tấc vàng.
Bài làm:
- Các câu b, c là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
- Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Sống chết mặc bay có thể chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Nội dung chính bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn và gạch chân câu rút gọn đó
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
- Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống
- Nội dung chính bài Ý nghĩa văn chương
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
- Sưu tầm bài thơ nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm gì về vùng đất này?