Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai an hem Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.
2 lượt xem
Câu 3 (Trang 27 – SGK) Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai an hem Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.
Bài làm:
- Những chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau:
- Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh.
- Ngược lại, Thành thường giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trường về.
- Lúc chia tay, Thành đã nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại sợ anh không có người gác đêm nên cứ một mực buộc anh phải nhận giữ con Vệ Sĩ.
- Chia đồ chơi, Thành đã nói “Anh cho em tất”, Thủy nói “Em để lại hết cho anh”, đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ. Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản trang 59
- Tìm và xác định loại điệp ngữ trong các câu sau
- Người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
- So sánh hai đoạn văn sau, đoạn nào là văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy
- Nội dung chính bài: Chơi chữ
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Hãy nêu cảm nhận về bài ca dao: Anh em nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/Yêu nhau như thể tay chân/Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
- Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
- Soạn văn bài: Cổng trường mở ra
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa hạ bằng một đoạn văn ngắn
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi