Hoàn thành bảng sau (bảng trang 54 sgk lịch sử và địa lí 5)
125 lượt xem
2. Hoàn thành bảng sau (bảng trang 54 sgk lịch sử và địa lí 5)
Tên nước | Thuộc khu vực | Tên thủ đô | Sản phẩm nổi tiếng | Địa điểm du lịch nổi tiếng |
Trung Quốc | ||||
Lào | ||||
Cam -pu- chia |
Bài làm:
Tên nước | Thuộc khu vực | Tên thủ đô | Sản phẩm nổi tiếng | Địa điểm du lịch nổi tiếng |
Trung Quốc | Đông Á | Bắc Kinh | Tơ lụa, gốm, sứ, chè | Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Thiên An Môn, Sân vận động tổ chim |
Lào | Đông Nam Á | Viêng Chăn | Quế, cánh kiến, gỗ, sa nhân | chùa That Luồng, chùa Mẹ, vườn Phật |
Cam -pu- chia | Đông Nam Á | Pnôm Pênh | Cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá nước ngọt | đền Ăng-co-vát, Ăng-co Thom, chùa Vàng, chùa Bạc. |
Xem thêm bài viết khác
- Làm bài tập Viết tên các ngành công nghiệp, nghề thủ công vào bảng sau
- Giải phiếu kiểm tra 1: Em đã đọc được những gì khi tìm hiểu về hơn tám mươi năm nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp...
- Kể lại trước lớp sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (theo dàn ý: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả)
- Những công việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn là gì?
- Kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học
- Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972?
- Hãy kể tên một số sản phẩm nông nghiệp mà gia đình em thường sử dụng. Theo em, những sản phẩm đó được sản xuất ở trong nước hay nhập từ nước ngoài.
- Hãy viết những cảm nghĩ của em về Bác Hồ
- Vì sao phải tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước ngay sau năm 1975? Kể lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25-4-1976
- Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Tên dãy núi Hoàng LiênoSơn và Trường Sơn.
- Giải bài 1: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Tô màu vào các mũi tên chỉ hướng tấn công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ (dùng ba màu để phân biệt ba đợt tấn công).