Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
2 lượt xem
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: Vượt thác trang 31
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
Bài làm:
Bố cục:
Đoạn 1: từ đầu đến thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước
- Nội dung: Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác
Đoạn 2: từ Đến Phường Rạch đến thuyền vượt qua khỏi tháp Cổ Cò
Nội dung: Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông nhiều thác nước
Đoạn 3: từ Chú Hai vứt sào đến đã đến Trung Phước
Nội dung: Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Tưởng tưởng mình là người kể chuyện trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn gồm 10 câu) miêu tả lại chuyến đi công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, đồng thời thể hiện cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và trả lời câu hỏi :
- Chọn câu phù hợp nhất với chủ đề của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho phép tu từ( nếu) theo bảng sau
- Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu sau:
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Soạn văn 6 VNEN bài 20: Vượt thác
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Trong bài Cô Tô, Nguyễn Tuân có đoạn viết về anh hùng Châu Hòa Mãn như sau:
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó
- Tóm tắt nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Văn bản trên có thể chia thành mấy đoạn ? Ý chính mỗi đoạn là gì...