Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
1. Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
2. Chỉ ra ở văn bản:
a. Đoạn văn nêu vấn đề bằng cách kể một câu chuyện.
b. Đoạn văn là lời diễn giải của người viết.
c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
Bài làm:
1. Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ không hài lòng với nhân vật "tôi" về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói "Người ta cười chết", "Có ai như thế không", "Có ai làm vậy không", "Ai đời lại như thế". 2. Chỉ ra ở văn bản:
2. Chỉ ra ở văn bản:
a. Đoạn văn nêu vấn đề bằng cách kể một câu chuyện: "Xem người ta kìa....không ước mong điều đó".
b. Đoạn văn là lời diễn giải của người viết: "Mẹ tôi không phải là không có lý do đòi hỏi tôi....nghe mẹ trách cứ".
c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề: "Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ....riêng của từng người".
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 35
- Soạn bài Thế giới cổ tích
- Soạn bài Cuốn sách tôi yêu
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng
- Em hãy tìm các từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định trong truyện cổ tích. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thách thức đầu tiên Mỗi ngày một cuốn sách
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 47
- Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này
- Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau
- Soạn bài Hai loại khác biệt
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết biên bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận