Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
16 lượt xem
Câu 1 (Trang 36 –SGK) Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Bài làm:
Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
- Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
==> Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết. Em có tán thành ý kiến trên không?
- Tìm và xác định loại điệp ngữ trong các câu sau
- Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ý âm thanh và cách so sánh
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Rằm tháng giêng bằng một đoạn văn
- Sắp xếp các câu văn dưới đây theo một trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Côn Sơn ca
- Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho hợp lí
- Suy nghĩ về bài ca dao: Nước non lận đận một mình…
- Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
- Cảm nhận tâm trạng nhân vật Thủy trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê
- Nội dung chính bài Tiếng gà trưa