Soạn văn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình là một chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca với những lời ca ngọt ngào, chất chứa tình yêu thương sâu lắng. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức tọng tâm và bài soạn văn hoàn chỉnh, chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Trong đó:
- Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc.
- Ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người. Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,... trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,... trong quan hệ xã hội.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu!
Anh em nào phải người xa.
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 36 –SGK) Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Câu 2 (Trang 36 –SGK) Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
Câu 3 (Trang 36 –SGK) Bài 2 là tâm trạng người phụ nừ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.
Câu 4 (Trang 36 –SGK) Bài ca dao 3 diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.
Câu 5 (Trang 36 –SGK) Trong bài ca dao 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?
Câu 6 (Trang 36 –SGK) Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
Câu 1 (Phần Luyện tập -Trang 36) Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
Câu 2 (Phần Luyện tập -Trang 36) Ngoài những bài ca dao được học và đọc thêm trong SGK, em hãy tìm đọc và chép lại một sô bài ca dao khác có nội dung tương tự.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn…
Câu 2: Hãy nêu cảm nhận về bài ca dao: Anh em nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/Yêu nhau như thể tay chân/Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình "
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng đất mà mình đã từng gắn bó
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
- Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
- Miêu tả chân dung một người bạn của em
- Soạn văn bài: Từ trái nghĩa
- Soạn văn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Đọc từ đoạn văn “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu: Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả
- Nội dung chính bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
- Điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo thành từ láy
- Soạn văn bài: Bố cục trong văn bản