Về thế thơ, bài thơ này giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào?
Câu 1: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 7)Về thế thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào?
Bài làm:
Bài thơ này có thể thơ giống bài Sông núi nước Nam. Đây là bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, hiệp vần: 1 – 2 – 4: yên – biên – điền.
Xem thêm bài viết khác
- Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó?
- Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau
- Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
- Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ, cây cỏ thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào trong bài?
- Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác với cách nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp
- Bài 2 là tâm trạng người phụ nừ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy đước sử dụng.
- Soạn văn bài: Sau phút chia li
- Soạn văn bài: Các bước tạo lập văn bản