Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu:
Đêm thu trăng sáng như sương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà
Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
Bài làm:
Bài thơ nguyên tắc của thi tiên Lí Bạch diễn tả nỗi nhớ thương quê nhà của một người con đi xa trong đêm tĩnh lặng. Hai câu thơ trên chưa diễn tả đúng nỗi nhớ khi tác giả cúi đầu và nghĩ về quê hương. Ánh trăng gợi nhớ về quê hương nhưng cái cúi đầu của nhân vật trữ tình như một nỗi hổ thẹn với chính lòng mình khi lâu ngày không thể trở về cố hương. Vì vậy, em có thể viết lại bài thơ theo thể lục bát như sau:
Ánh trăng soi rọi đầu giường
Ngỡ ngàng mặt đất sương giăng lối mờ
Ngẩng đầu ngắm ánh trăng vương
Cúi đầu sao thấy nhớ thương quê nhà
Xem thêm bài viết khác
- Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi
- Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng đất mà mình đã từng gắn bó
- Soạn văn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Nội dung chính bài: Từ láy
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn
- Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thế thơ của bài Sông núi nước Nam về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần
- Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
- Viết đoạn văn chủ đề thành phố và chỉ rõ các từ ghép có trong đoạn văn đó
- Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy được sử dụng.
- Đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép chủ đề thiên nhiên
- Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4