Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ
Câu 3: (Trang 124 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Bài làm:
- Bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), để (cúi) và tư (nhớ) diễn tả hành động, cử chỉ và tâm trạng nhớ quê hương của nhân vật trữ tình. Các đọng từ tạo thành một mạch cảm xúc vận động rất nhanh: nghi (ngỡ là) ==> cử (ngẩng) ==> đê (cúi) ==> tư (nhớ).
- Chúng có mối quan hệ vừa chặt chẽ, vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau. Nó giống như bốn mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ để thấy được sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ: nhân vật trữ tình đang mơ màng trong màn đêm tĩnh lặng thì nhận ra ánh sáng đang lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng vì không biết là sương hay là trăng, nhà thơ ngẩng lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng.
Xem thêm bài viết khác
- Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nam quốc sơn hà
- Hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền?
- Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ
- Soạn văn bài: Chơi chữ
- Soạn văn bài: Mạch lạc trong văn bản
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Nội dung chính bài: Chuẩn mực sử dụng từ
- Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao? Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp...
- Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ý âm thanh và cách so sánh