Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu
Câu 7 (Trang 15 – SGK) Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu
Bài làm:
Ta có cách phân tích như sau:
- Máy hơi nước: Máy là tiếng chính, hơi nước là tiếng phụ, nước phụ cho hơi.
- Than tổ ong: Than là tiếng chính, tổ ong là tiếng phụ, ong phụ cho tổ.
- Bánh đa nem: Bánh đa là tiếng chính, nem là tiếng phụ, Trong từ bánh đa thì đa là tiếng phụ cho bánh.
Xem thêm bài viết khác
- Sự biểu đạt của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi mình đang sống.
- Em hiểu cụm từ “thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2?
- Nội dung chính bài: Bố cục trong văn bản
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
- Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ. Gạch chân dưới những quan hệ từ đó
- Soạn văn bài: Tiếng gà trưa
- Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Cảnh khuya