Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Câu 1 (Trang 36 –SGK) Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Bài làm:
Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
- Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
- Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
==> Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.
Xem thêm bài viết khác
- Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Dùng tối đa là hai câu để nêu ý chính của đoạn văn sau đây bàn về "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
- Soạn văn 7 bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học trang 146
- Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao
- Nội dung chính bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Soạn văn bài: Các bước tạo lập văn bản
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho hợp lí