Lời giải câu số 1, 2, 19 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 15
Bài làm:
Lời giải câu số 1, 2, 19
Câu 1: Đáp án C.
Có 4 thí nghiệm thu được kết tủa là:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O; CO32- + Ca2+ → CaCO3↓.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3: H2S + 2Fe3+ → 2Fe2+ + S↓ + 2H+.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3: 3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3¯ + 3NH4+.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]):
CO2 + 2H2O + AlO2- → Al(OH)3↓ + HCO3- .
Câu 2: Đáp án C
Câu 19:Đáp án D
Gỉa sử độ bất bão hòa trong phân tử chất béo = a. Ta có:
(nCO2 – nH2O) /(a – 1 ) = 6/(a – 1) ; Þ a = 7 ;
Phân tử chất béo có CT: (RCOO)3C3H5;
=> Có 4 lk p ở gốc R. Nghĩa là 1 mol chất béo tác dụng với tối đa 4 mol Br2;
=> Để td 0,6 mol Br2 số mol chất béo là 0,15 mol.
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải câu số 8, 17, 27 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 2
- Lời giải câu số 13, 16, 32 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 13
- Lời giải câu số 10, 15, 23 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 16
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên KHTN lần 4
- Lời giải câu số 2, 7, 31 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên ĐH Vinh
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 19
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 214
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 224
- Đề 5: Luyện thi THPTQG môn Hóa học năm 2019
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 221
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 217
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 3