Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học?
66 lượt xem
Bài tập 3: trang 191 sgk Ngữ văn 12 tập hai
Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học?
Bài làm:
Khi đọc một tác phẩm văn học, người đọc sẽ "cảm" trước rồi mới "hiểu" tác phẩm. Điều này tức là:
- "Cảm" là tiếp nhận văn học ở mức độ đơn giản nhất qua nội dung, sự kiện, nhân vật...trong tác phẩm. Hay người ta còn gọi bằng một thuật ngữ khác là quá trình tiếp nhận cảm tính (tiếp nhận bằng cảm xúc)
- "Hiểu" là tiếp nhận văn học ở mức độ cao hơn, cần phải suy ngẫm, so sánh, đối chiếu và phân tích để đồng cảm, thấu hiểu suy tư về cuộc đời, về con người hay đây là quá trình tiếp nhận lí tính (tiếp nhận bằng lí trí)
Xem thêm bài viết khác
- Qua lớp kịch hồn Trương Ba da và gia đình (vợ, cháu gái, con dâu) anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và
- Từ truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh/chị hãy phát biểu suy nghĩ về nạn bạo hành gia đình.
- Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán căn bệnh gì của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa con trong gia đình
- Đề 2 bài làm văn số 6 lớp 12 trang 68 sgk: phân tích hình ảnh...
- Qua hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu hãy cảm nhận thông điệp tác giả gửi gắm trong đó.
- Cảm nghĩ của anh chị sau khi đọc đoạn kết
- Nội dung chính bài Phát biểu tự do
- Tại sao phần mở bài, kết bài sau chưa đạt yêu cầu? Anh chị hãy viết lại để cho nó hay hơn, phù hợp hơn
- Anh (chị) hãy viết một số mở bài và kết bài khác nhau cho cùng một bài văn theo một trong những đề bài sau
- An-đrây Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn như thế nào (khó khăn trong đời thường, chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi)
- Tìm hiểu số phận và tính cách nhân vật Mị qua: Cảnh ngộ bị bắt về làm dâu gạt nợ, cuộc sống bị đọa đày tủi cực ở nhà thống lí Pá Tra. Diễn biến tâm trạng và hành động