Nội dung chính bài Diễn đạt trong văn nghị luận
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Diễn đạt trong văn nghị luận". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Khi viết bài văn nghị luận cần chú ý về cách dùng từ ngữ chính xác, phù hợp với các vấn đề cần nghị luận.
Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vốn để cần nghị luôn; tránh dùng từ ngữ sáo rỗng, cổu kì.
Kết hợp sử dụng cóc biện phóp tu từ từ vựng (ốn dụ, hoén dụ, so sánh,...).
B. Nội dung chính cụ thể
- Về cách dùng từ ngữ:
Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vốn để cần nghị luôn; tránh dùng từ khốu n
hoặc những từ ngữ sóo rỗng, cầu kì.
Kết hợp sử dụng cóc biện phóp tu từ từ vựng (ốn dụ, hoén dụ, so sánh,...) và một số từ n
mang tính biếu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
- Về cách sử dụng và kết hợp các kiếu câu:
Phối hợp một số kiếu câu trong bài văn, đoạn văn để tránh sự đơn điệu. Sử dụng các biện phép tu từ cú phóp đế tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.
Giọng điệu cơ bởn của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhưng ở các phần trước, có thế thau đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thế.
Ví dụ: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong thành: Chiều tối; giải đi sớm.
Dùng câu chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về trong đoạn hai vẫn ý này nhưng diễn đạt kiểu khác là chúng ta không thể không nhắc tới. Ở đoạn một dùng trong lúc nhàn rỗi rãi trong khi đó đoạn hai dùng trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ. Ở đoạn 1 dùng bác vốn chẳng thích làm thơ ở đoạn hai lại dùng thơ không phải là mục đích cao nhất người chiến sĩ cách mạng. Đoạn một là vẻ đẹp lung linh đoạn hai lại diến tả là những vần thơ vang lên của nhà tù...Như vậy qua việc so sánh cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ khác nhau trong đoạn 1 dùng nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận, ở đoạn văn hai dùng nhiều từ ngữ hợp với văn nghị luận hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 12 bài Tổng kết tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trang 178 sgk
- Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “ Văn chương […] có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ....
- Phân tích biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trích này
- Dựa vào nội dung truyện giải thích nhan đề vợ nhặt. Qua hiện tượng nhặt được vợ của Tràng anh chị hiểu gì về tình cảnh và thân phận của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945? Soạn văn bài Vợ nhặt - Ngữ văn 12
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động trong các tác phẩm
- Phong cách ngôn ngữ hành chính
- Theo anh(chị), qua đoạn trích này, Sô-lô-khốp nghĩ gì về số phận con người
- Hãy kể tên một số loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của anh chi
- Tên tác phẩm (nguyên văn tiếng Anh: The old man and the sea) trong các bản dịch ở Việt Nam đều được bổ sung là Ông già và biển cả
- Anh chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy –e:” Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do
- Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Số phận con người của M. Sô-lô-khốp