Nghị luận xã hội dạng bài nghị luận về một hiện tượng xã hội
7 lượt xem
Nghi luận xã hội về một hiện tượng đời sống là một trong ba dạng bài cơ bản trong văn nghị luận xã hội. Kiểu bài này thường tập trung vào những hiện tượng có thật trong xã hội. Do đó, học sinh cần phải có nhận thức và nêu lên được chủ kiến của mình. Vậy để làm một bài nghị luận xã hội về một hiện tượng, chúng ta sẽ làm như thế nào? KhoaHoc sẽ xây dựng một khung dàn bài và đưa ra một số bài văn mẫu để các bạn tham khảo.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng nghị luận về một hiện tượng xã hội
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề (dẫn dắt từ hiện thực đời sống)
- Nêu hiện tượng đời sống (ghi lại câu nói hoặc hiện tượng đời sống trong đề bài)
Thân bài:
- Giaỉ thích về hiện tượng
- Nêu cách hiểu về hiện tượng
- Đánh giá hiện tượng
- Bàn luận hiện tượng
- Nêu biểu hiện của hiện tượng
- Tác dụng, ý nghĩa hiện tượng
- Mở rộng phản đề
- Bài học nhận thức và hành động
Kết bài:
- Khẳng định chung về hiện tượng
- Lời nhắn nhủ đến mọi người.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt Vợ nhặt (10 mẫu)
- Nghị luận xã hội về vai trò của sách với đời sống nhân loại
- Tự hào dân tộc không phải là việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác, mà là thể hiện bản sắc của người Việt
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sức mạnh niềm tin
- Sơ đồ tư duy Rừng xà nu
- Nghị luận văn học dạng phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Nghị luận xã hội dạng bài nghị luận về một hiện tượng xã hội
- Bài văn: Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 3
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (4 mẫu)
- Suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội
- Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến
- Bác hồ khuyên: Có tài mà không có đức là người vô dụng , có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó